Cây hoa ngũ sắc hay thường
được biết đến là cây hoa cứt lợn, đây là một loại cây mọc hoang ở rất nhiều nơi khắp nơi nước ta nhưng rất nhiều
người không biết được công dụng của cây cỏ dại này.
Mọi người chỉ biết đến
công dụng chữa những chứng bệnh về viêm xoang và viêm mũi từ cây hoa cứt lợn,
ít người biết được công dụng chữa bệnh trĩ mà loài cây này mang lại. Để biết được
công dụng của mật ong như thế nào các bạn nên theo dõi bài viết dưới đây.
Những cách nhận biết
hoa cứt lợn
Ở nước ta cây ngũ sắc
hay còn được gọi là cây hoa ngũ vị, cây cỏ hôi và chúng còn được gọi với cái
tên không được thẩm mĩ là hoa cứt lợn. Đây là một cây thân thảo thuộc họ nhà
cúc, cây hoa ngũ sắc thường được bắt gặp ở các bãi hoang, bờ ruộng, ven đường.
Cây cỏ này thường mọc
hoang, thân mọc nhiều lông, mềm, cây rất thâm thường cây chỉ cao khoàng 30cm.
Lá cây mọc đố xứng với nhau có hình trứng hay có 3 cạnh lá thường dài 2 đến
5cm, mép lá có răng cưa, hai mặt lá đều có long, mặt lá dưới thường có màu nhạt
hơn.
Cây hoa cứt lợn là một
lọa cây được chứng minh là một cây cỏ rất nhiều công dụng khi chứa bệnh. Chúng
được sử dụng để chữa những bệnh liên quan như: viêm xoang, phù nề, các vết
thương mau lành. Chúng ta cỏ thể sử dụng thân cây cỏ để đun nước để cho các bé
gội đầu.
Những công dụng của hoa
ngũ sắc
Chữa
viêm da mẩn ngứa
Các bạn có thể sử dụng
lá, cành tươi của cây hoa cứt lợn để đun nước là sử dụng nước này để ngâm rửa
vùng da mẩn ngứa đó hàng ngày để đem lại kết quả chữa bệnh tốt nhất.
Công
dụng cầm máu
Cây hoa cứt lợn có công
dụng là cầm máu vá sát khuẩn rất hiệu quả, các bạn có thể sử dụng lá cây tươi
sau đó đem rửa sạch và tiếp theo sư chỉ dẫn của các bác sĩ đông y là các bạn
hoàn toàn có thể đem giã và sử đụng dể đắp vào các vết thương.
Hay bằng cách các bạn có
thể kết hợp lá và hoa ngũ sắc và gừng tươi đem tán nhỏ và rắc lên vết thương, nếu
vết thương rộng hãy bang lại với bang, mỗi ngay nên thay băng 1 lần.
Chữa
chứng ho ra máu
Các bạn chuẩn bị hoa
ngũ sắc 25g để tươi hoặc 12g phơi khô đem sắc với 150 ml nước đến khi còn 50
ml, nên uống một lần trong ngày nếu khó
uống có thể thêm đường cho dễ uống. Nước sắc này còn có công dụng chữa cảm sốt,
bệnh ôn nhiệt vào mùa hè, thu.
Chữa chứng rắn cắn
Các bạn chuẩn bị rễ hoa
ngũ sắc (25g), dây tơ hồng (25 g), rễ bạch hoa xả (25g), dây thần thỏng (12 g)
tất cả thái nhỏ, phơi khô, đem sắc thành thuốc để uống hàng ngày, nên uống cách
nhau chừng 20 phút.
Thuốc
cầm máu, sát khuẩn, chữa vết thương nhỏ hẹp
Lá và hoa ngũ sắc 30g
phối hợp với gừng tươi 10g, phơi hoặc sấy khô, tán nhỏ, rây bột mịn, rắc vào vết
thương. Ngày thay băng một lần. Hoặc lá ngũ sắc để tươi, rửa sạch, giã đắp vào
vết thương. Nếu vết thương rộng thì sơ cứu xong sau đó đến cơ sở y tế để được cấp
cứu.
Trị
chứng tiêu khát của bệnh đái tháo đường
Các ban lấy toàn bộ cả
cành, lá và hoa cây ngũ sắc phơi khô sau đó các bạn thái thành khúc và cho vào
lọ đậy kín. Dùng dần, mỗi ngày lấy khoảng 50g, đun với 500ml nước, sắc còn lại
200ml, uống thay trà hàng ngày. Có thể kết hợp ǎn cháo nấu từ củ mài và củ súng
thì càng tốt. Người bệnh nên kiên trì sử dụng bài thuốc này ít nhất là 1 tuần mới
có kết quả chữa bệnh.
Bài
thuốc chữa bệnh trĩ từ cây hoa cứt lợn
Mọi người thường quen với
công dụng chữa bệnh viêm mũi và viêm xoang từ cây hao cứt lợn bởi công dụng của
chúng được rất nhiều các chuyên gia y tế chứng minh. Ngoài ra chúng còn có công
dụng chữa bệnh trĩ rất hiệu quả mà rất nhiều người không biết đến, với những
người mắc bệnh trĩ nên sử dụng hoa ngũ sắc màu tím đem rửa sạch bằng cách đem
ngâm nước muối và giã hay xay để lấy nước cốt uống mỗi ngày ít nhất 2 lần. Với
cách làm này các bạn nên kiên trì thực hiện mới có kết quả chữa bệnh hiệu quả.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét